Ghi nhớ bài học |

Xác suất của biến cố

1. Phép thử ngẫu nhiên: là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ấy. Ta gọi tắt phép thử ngẫu nhiên là phép thử.
Tập hợp mọi kết quả của một phép thử được gọi là không gian mẫu kí hiệu là Ω.

2. Biến cố: là một tập con của không gian mẫu, kí hiệu là A, B...
Một số kí hiệu cần lưu ý:

A ⊂ Ω A là biến cố
A = Ø A là biến cố không thể
A = Ω A là biến cố chắc chắn
A ∪ B Biến cố "A hoặc B"
A ∩ B Biến cố "A và B"
A ∩ B = Ø A, B là hai biến cố xung khắc
Biến cố đối của biến cố A

Định nghĩa xác suất của biến cố A: 

            
Trong đó N(A): Số phần tử của A,
              N(Ω): Số phần tử của Ω.

3. Tính chất
+ P(∅)= 0; P(Ω) = 1.
+ 0 ≤ P(A) ≤ 1.
+ Nếu A ∩ B = Ø thì P(A ∪ B) = P(A) + P(B).
+ Nếu A, B là hai biến cố bất kì thì P(A ∪ B) = P(A) + P(B) - P(A ∩ B).
+ P() = 1 - P(A).

Thống kê thành viên
Tổng thành viên 17.803
Thành viên mới nhất qhuy22
Thành viên VIP mới nhất Alex308VIP

Mini games


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay




Mọi người nói về thanhvinh.edu.vn


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay
(Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

webhero.vn thietkewebbds.vn