Hàm số lượng giác
I. Các hàm số lượng giác
1. Hàm số tuần hoàn
Hàm số f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T ≠ 0 sao cho:
a) ∀x ∈ D, đều có: x - T ∈ D và x + T ∈ D
b) ∀x ∈ D, đều có: f(x + T) = f(x)
Số T > 0 nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn f(x).
2. Các hàm số tuần hoàn thường gặp:
a, Hàm số y = sỉnx
Có tập xác định D = R, là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2, lấy mọi giá trị thuộc đoạn [-1 ; 1].
b, Hàm số y = cosx
Có tập xác định D = R, là hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kì 2, lấy mọi giá trị thuộc đoạn [-1; 1].
c, Hàm số y = tanx
Tập xác định D = {x ∈ R/x ≠ + k
, k ∈ Z}, là hàm số lẻ tuần hoàn với chu kì
, lấy mọi giá trị thuộc R.
d, Hàm số y = cotx
Tập xác định D = {x ∈ R/x ≠ k, k ∈ Z}, là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì
, lấy mọi giá trị thuộc R.
II. Công thức biến đổi
1. Tích thành tổng
2. Tổng thành tích