Hàm số liên tục
HÀM SỐ LIÊN TỤC
I. Hàm số liên tục tại một điểm
Hàm số xác định trên (a; b) liên tục tại
∈ (a; b) nếu
Hàm số không liên tục tại x0 gọi là gián đoạn tại
.
II. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn.
• Hàm số xác định trên (a; b) và liên tục tại mọi điểm
∈ (a; b) gọi là liên tục trên khoảng (a; b).
• Hàm số xác định trên [a; b], liên tục trên (a; b) và
được gọi là liên tục trên [a; b].
III. Một số định lí về hàm số liên tục
Định lí 1: Các hàm số đa thức liên tục trên tập số thực R. Các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của nó.
Định lí 2: Nếu và
là các hàm số liên tục trên khoảng K thì:
a) Các hàm số ±
,
.
liên tục trên K.
Định lí 3: Nếu hàm số liên tục trên [a; b], f(a) ≠ f(b) thì với mỗi số M nằm giữa f(a) và f(b) có ít nhất 1 số c ∈ (a; b) sao cho f(c) = M.
Hệ quả: Nếu hàm số liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0. Điều này có nghĩa là phương trình
= 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (a; b).
IV. Các dạng bài tập:
Dạng 1: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, khoảng, đoạn.
Phương pháp giải:
+ Hàm số y = f(x) liên tục tại
.
+ Hàm số y = f(x) liên tục tại
.
Ví dụ 1: Xét tính liên tục của các hàm số sau:
a) tại x = 2
b) tại x = 1.
Lời giải:
a) Ta có f(2) = 1.
Vậy hàm số liên tục tại x = 2.
b) Ta có: f(1) = -2.1= -2
=
Vậy hàm số liên tục tại x = 1.
Ví dụ 2: Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.
Lời giải:
Tập xác định của f(x) là D = R.
+ Nếu x ≠ 3, thì là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên các khoảng
.
+ Nếu x = 3, ta có f(3) = 5.
Do đó f(x) không liên tục tại x = 3.
Vậy hàm số f(x) liên tục trên các khoảng nhưng gián đoạn tại x = 3.
Ví dụ 3: Tìm m để hàm số liên tục tại x = 2.
Lời giải:
Ta có f(2) = m.
Để hàm số liên tục tại x = 2
Dạng 2. Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng đoạn
Phương pháp:
-
Để chứng minh hàm số
liên tục trên một khoảng, đoạn ta dùng các định nghĩa về hàm số liên tục trên khoảng, đoạn và các nhận xét để suy ra kết luận.
-
Khi nói xét tính liên tục của hàm số (mà không nói rõ gì hơn) thì ta hiểu phải xét tính liên tục trên tập xác định của nó.
- Tìm các điểm gián đoạn của hàm số tức là xét xem trên tập xác định của nó hàm số không liên tục tại các điểm nào.
Ví dụ 1 Xét tính liên tục của các hàm số sau trên toàn trục số:
1. 2.
Lời giải:
1. TXĐ:
Vậy hàm số liên tục trên
2. Điều kiện xác định:
Vậy hàm số liên tục trên .
Ví dụ 2 Xác định a để hàm số sau liên tục trên :
Lời giải:
Hàm số xác định trên
Với hàm số liên tục
Với hàm số liên tục
Với ta có
Hàm số liên tục trên hàm số liên tục tại
.
Vậy là những giá trị cần tìm.
Dạng 3: Chứng minh phương trình có nghiệm
Phương pháp giải :
+ Để chứng minh phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm, chỉ cần tìm được 2 số a và b sao cho :
và hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b].
+ Nếu phương trình có chứa tham số, thì chọn a và b sao cho :
f(a) và f(b) không còn chứa tham số hay chứa tham số nhưng có dấu không đổi ; hoặc f(a).f(b) chứa tham số nhưng tích f(a).f(b) luôn âm.
Ví dụ 1 : Chứng minh rằng : Phương trinh trình có ít nhất hai nghiệm.
Lời giải :
Xét hàm số . Vì hàm số này là hàm đa thức nên liên tục trên R. Do đó nó liên tục trên các đoạn [-1 ; 0] và [0 ; 3].
Mặt khác, ta có : f(-1) = 1 ; f(0) = -7 và f(3) = 17.
Do đó : f(-1).f(0) < 0 và f(0).f(3) < 0.
Vậy phương trình có ít nhất 2 nghiệm, một nghiệm thuộc khoảng (-1; 0) và một nghiệm thuộc khoảng (0; 3).
Ví dụ 2: Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.
Lời giải:
Xét hàm số .
Vì f(0) = – 1 < 0 và nên f(0).f(-1) < 0 với mọi m (1)
Mặt khác, f(x) là hàm đa thức, liên tục trên R, nên liên tục trên đoạn [-1; 0] (2)
Từ (1) và (2) suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (-1; 0), nghĩa là phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.