Bài 4: Cấu hình electron của nguyên tử
I- THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ:
- Các electron trong nguyên tử lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp từ trong ra ngoài.(Tính từ hạt nhân) .
E1< E2<E3<E4
-Trong các lớp : Các e lần lượt chiếm các phân lớp là s,p,d,f…
Thứ tự sắp xếp theo mức năng lượng :
1s 2s 3s 3p 4s 3d 4p 5s ...
II- CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
1. Cấu hình electron của nguyên tử
- Là cách để mô tả sự xắp sếp các e trong nguyên tử : Thuộc AO nào, phân lớp nào, lớp nào.
- Cách biểu diễn cấu hình (dạng chữ số) : nla
Trong đó :
n : STT của lớp.
l: tên phân lớp.
a: Số e có mặt tại phân lớp và lớp tương ứng
VD :
1s1
* Các bước viết cấu hình electron :
- Xác định số electron của nguyên tử.
- Điền e vào các phân lớp theo thứ tự mức năng lượng . (Chú ý đến số e tối đa cho các phân lớp)
VD :
Ne (Z=10): 1s22s22p6
Cl (Z=17): 1s22s22p6 3s23p5
Ar (Z=18): 1s22s22p6 3s23p6
Hoặc viết gọn: [Ne]3s23p6
Fe (Z=26): 1s22s22p6 3s23p6 3d64s2
Hoặc viết gọn: [Ar]3d64s2
* Nguyên tố họ s, họ p, họ d :
-e cuối cùng điền vào phân lớp nào thì nguyên tố là họ đấy:
VD:
Ar là nguyên tố p
Fe là nguyên tố d vì electron cuối cùng của Fe điền vào phân lớp d.
2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu
-SGK.
- Nhận xét : Các nguyên tố đều họ s và p
3. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng
- Đối với tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (khơng tham gia vo cc phản ứng hố học (trừ một số đk đặc biệt)) .
Khí hiếm (Trừ He có 2e LNC)
-Kim loại: 1, 2, 3 lớp ngoài cùng
-Phi kim : 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng
- Nguyên tử có 4 electron ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kim.