Bài tập địa lý ôn luyện theo Level

I. KHÁI QUÁT CHUNG: - Gồm 15 tỉnh. - DT=101.000Km2 = 30,5% DT cả nước. - DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước. - Tiếp giáp (Atlat). -> VTĐL thuận lợi + GTVT đang được đầu tư -> thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở. - TNTN đa dạng -> có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế. - Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cách mạng…). - CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. => Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. II. CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ 1. Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện a)Điều kiện phát triển: +Thuận lợi: - Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta. - Trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước (dẫn chứng). + Khó khăn: - Khai thác KS, xây dựng các công trình thủy điện đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại và chi phí cao. - Một số loại KS có nguy cơ cạn kiệt... b) Tình hình phát triển: + Khai thác, chế biến khoáng sản:   - Kim loại: (atlat).   - Năng lượng: (atlat).   - Phi KL: (atlat).   - VLXD: (atlat). ->Cơ cấu công nghiệp đa dạng. +Thủy điện: (atlat).   Tên nhà máy Công suất Phân bố Thủy điện ............................     Nhiệt điện ..............................     *Cần chú ý đến vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên. 2.Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới: a.Điều kiện phát triển: * Thuận lợi: - Tự nhiên: + Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa… + Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, khí hậu phân hóa theo đai cao. + Địa hình có nhiều cao nguyên, đồi trung du ... - KT-XH: + Có truyền thống sản xuất, lao động có kinh nghiệm sản xuất... + Có các cơ sở CN chế biến. + Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi -> Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. * Khó khăn: - Địa hình hiểm trở. - Nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan: rét đậm, rét hại, sương muối. - Thiếu nước về mùa đông. - Cơ sở chế biến còn ít. - GTVT chưa thật hoàn thiện. b.Tình hình phát triển:  - Đây là vùng trồng chè lớn nhất cả nước với nhiều loại chè nổi tiếng. - Vùng núi cao có thể phát triển cây dược liệu, cây ăn quả, rau, hoa xuất khẩu... c.Ý nghĩa: cho phép phát triển nông nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư, góp phần bảo vệ môi trường... 3. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc a. Điều kiện phát triển: - Nhiều đồng cỏ. - Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn. * Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ và đang xuống cấp. b.Tình hình phát triển và phân bố: - Đàn trâu ở đây chiếm hơn 1/2 đàn trâu cả nước, năm 2005 có 1,7 triệu con. - Đàn bò chiếm 16% cả nước. - Đàn lợn chiếm hơn 20% cả nước. 4. Kinh tế biển: vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển KT biển. - Đánh bắt. - Nuôi trồng. - Du lịch. - GTVT biển… *Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng.

Thống kê thành viên
Tổng thành viên 17.803
Thành viên mới nhất qhuy22
Thành viên VIP mới nhất Alex308VIP

Mini games


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay




Mọi người nói về thanhvinh.edu.vn


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay
(Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại thanhvinh.edu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • Baitap123 có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên thanhvinh.edu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

webhero.vn thietkewebbds.vn